Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà -
Trong bức thư gửi các thầy cô giáo khi vừa đảm nhận vị trí “ghế nóng” của ngành giáo dục, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã tha thiết đề nghị: “Hơn ai hết, chúng ta mong mỏi vị thế của nhà giáo chúng ta cần phải được củng cố, sự tôn nghiêm của nghề cần phải được giữ gìn. Điều này cần nhiều phía và liên quan nhiều yếu tố, nhưng trước hết và quan trọng nhất là do chính nhà giáo chúng ta”. Lấy lại sự tôn kính cho nghề giáoNhưng GS.TS Trần Đức Viên, nguyên Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặt câu hỏi “Liệu có đúng là những phiền lòng và lo âu về giáo dục, về sự tôn nghiêm của nghề giáo, về vị thế cao cả của nhà giáo trong thời đại ngày nay phụ thuộc chủ yếu và trước hết vào chính các nhà giáo?”.
Theo thầy Viên, khó khăn lớn nhất trong việc được sống xứng đáng như một người thầy của các nhà giáo hiện nay là chế độ lương.
“Điều này khiến nhiều người trong số họ ban đầu buộc phải nhắm mắt đưa chân vào việc dạy thêm như như một sinh kế, rồi có người không giữ được phẩm hạnh. Thu nhập không đủ sống là kẽ hở cho những toan tính ít lương thiện len vào.
Tất nhiên không phải ông giáo nào cũng bị cám dỗ vật chất làm cho tha hóa, hầu như không người thầy nào muốn lo “nồi cơm” gia đình mình bằng tiền dạy thêm, bằng quà biếu... Nhưng rồi số người “đầu hàng hoàn cảnh” cũng đủ lớn, đủ làm cho xã hội thấy mối quan hệ giữa người học và người thầy là mối quan hệ sòng phẳng, không ơn huệ, chẳng nợ nần gì nhau”.
Giáo viên ngày càng phải chịu nhiều áp lực (Ảnh chỉ có tính chất minh họa) Cũng như nhà giáo Trần Đức Viên, NGƯT Nguyễn Tùng Lâm - Phó Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Việt Nam nhìn nhận trong điều kiện đời sống xã hội hiện nay, mặt trái của cơ chế thị trường làm phẩm hạnh không ít người theo nghề giáo sa sút.
Cô Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tràng An (Hà Nội) cũng khẳng định vị thế của người thầy chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường, phụ huynh cũng không coi trọng người thầy như ngày xưa.
Đặc biệt, cô Liên chỉ ra rằng áp lực cạnh tranh của các trường tư, tuyển sinh cũng khiến vị thế người thầy giảm sút.
“Ở một số trường ngoài công lập, khi phụ huynh không vừa lòng với giáo viên là có thể yêu cầu hiệu trưởng nhà trường thay giáo viên. Có thể vì giữ uy tín, giữ học sinh, các trường sẵn sàng sa thải giáo viên để đưa người khác vào. Rõ ràng đó là sự cạnh tranh, lỗi vẫn do các giáo viên, song việc này cũng góp phần làm giảm đi vị thế của người thầy”.
Chỉ lơ là nhỏ, “ngôi cao” cũng xói mòn
Dĩ nhiên, không chỉ những yếu tố khách quan mà còn có cả những yếu tố chủ quan khiến trong mắt học sinh và phụ huynh, ít nhiều người thầy đã không còn ở vị thế “như xưa”.
Nhà giáo Nguyễn Hoàng Chương, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT Lộc Phát (Lâm Đồng) là người có hơn 30 năm trong ngành giáo dục, kể lại câu chuyện nhỏ, nhưng theo ông cũng khiến học sinh có cái nhìn khác về thầy cô.
“Hôm vừa rồi, tôi nghe nhóm học sinh cấp 2 nói với nhau thầy cô trường mình đứng dưới pa nô nhắc mọi người thực hiện 5K mà không đeo khẩu trang. Học sinh ái ngại trông thấy, có cô giáo nói “Thầy cô tiêm hai mũi rồi”!”.
Còn chuyện thứ hai, liên quan đến… tiền nong. Tôi dạy thêm từ năm 1983, hồi đó đóng học phí, các em đều cho vào bì thư tử tế. Nay cũng còn nhưng ít rồi, có em xin số tài khoản để phụ huynh chuyển khoản học phí. Trò đóng tiền, nếu dư, thầy thối lại, coi như chuyện bình thường”.
Hiện tượng này không chỉ có ở Việt Nam. “Một nhà giáo người Đan Mạch, đã nghỉ hưu, có lần nói với tôi, giáo viên ở đó trước những năm 90 của thế kỷ 20, họ chỉn chu, đạo mạo nhưng gần đây phong cách thoáng hơn” – thầy Chương kể.
Với những quan sát và trải nghiệm của bản thân, nhà giáo Nguyễn Hoàng Chương còn chỉ ra thêm nguyên nhân khiến cho vị thế của các thầy cô rơi vào thế xói mòn.
“Đó là tình trạng tuyển sinh vào các trường sư phạm lấy điểm thấp, có trường rất thấp trong vài năm trước đây. Công tác đào tạo chểnh mảng, sinh viên yếu kiến thức nền tảng. Lúc ra trường, cán bộ quản lý thường mệnh lệnh, áp đặt, “kỷ cương - tình thương - trách nhiệm” chỉ có nhiều trên báo cáo. Người thầy chao đảo cả về lương tâm, trách nhiệm”.
Với câu chuyện dạy thêm và học thêm tràn lan, theo thầy Chương, số ít thầy cô làm sai, nhưng do ấm ức làm giọt nước tràn ly, sự việc bị đẩy đi xa, càng bùng nổ trên mạng xã hội, có lúc tưởng như "quật nhào" biểu tượng cao quý của người thầy.
Để củng cố vị thế người thầy và giữ gìn sự tôn nghiêm của nghề giáo
Theo UNESCO, vị thế nhà giáo được hiểu “một mặt là sự trọng thị, thể hiện ở mức độ đánh giá cao tầm quan trọng của chức năng giáo dục và năng lực cần có để thực hiện chức năng của nhà giáo; mặt khác là các điều kiện làm việc, sự đãi ngộ và những lợi ích vật chất khác được quy định cho họ trong tương quan với những nhóm nghề nghiệp khác”.
Trên thế giới, đã từng có nghiên cứu về vị thế nhà giáo. Trung Quốc là nước có nhận thức về vị thế nhà giáo cao nhất trong 35 quốc gia được khảo sát.
Xã hội Việt Nam cũng có những đặc điểm tương đồng với Trung Quốc, đó là truyền thống “tôn sư trọng đạo”, đề cao vai trò của người thầy: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, “không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”...
Chúng ta có không ít những tấm gương thầy cô giáo hết lòng vì học trò, và cũng còn không ít những yêu thương, trân trọng của phụ huynh, học sinh dành cho người thầy.
Dù vậy, thời gian qua, nhiều vấn đề giáo dục, nhất là giáo dục phổ thông đã làm ảnh hưởng đến cách đánh giá, nhìn nhận của xã hội về nhà giáo.
Bên cạnh đó, có một thực tế mà nhiều nhà giáo dục đã từng chỉ ra đối với văn hóa dạy học của nước ta, đó là quá coi trọng dạy kiến thức mà lơ là việc trau dồi kỹ năng cho học sinh, nói rộng hơn là dạy người.
Cả một thời gian rất dài trước đây chúng ta đề cao dạy kiến thức và vai trò của người thầy trong truyền thụ kiến thức hơn là kỹ năng tự học, tự sáng tạo của người học. Vì chạy theo thành tích và theo số lượng mà chúng ta chưa quan tâm đến phương thức tạo ra sản phẩm đó một cách đầy đủ; dạy thêm học thêm tràn lan...
Hiện nay, những thay đổi của giáo dục và nhà trường trong bối cảnh mới đã đặt ra những yêu cầu mới đối với người thầy, đòi hỏi người thầy phải có những vai trò mới trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Làm thế nào để tiếp tục giữ gìn được sự tôn nghiêm và củng cố vị thế của nhà giáo?
VietNamNet mong nhận được những ý kiến trao đổi, bàn luận của các thầy cô, của độc giả về chủ đề này qua email: bangiaoduc@vietnamnet.vn. Những ý kiến, bài viết phù hợp sẽ được chọn lọc để đăng tải. Xin chân thành cảm ơn.
Ban Giáo dục
"Khôi phục vị thế người thầy là điều quan trọng"
Những vất vả quá nhiều trong việc mưu sinh...đã ảnh hưởng tới vị trí, làm mất sự tôn trọng của học sinh và suy yếu người thầy.
"> -
MU hy vọng có Harry Kane Tin chuyển nhượng 30Harry Kane là thương vụ không dễ dàng, nhưng không có nghĩa là không thể xảy ra với MU trong tương lai.
Harry Kane mang đến hy vọng cho Mới đây, trong cuộc trò chuyện với Jamie Redknapp trên Instagram, Harry Kane một lần nữa nói về khả năng rời Tottenham trong tương lai.
Harry Kane thừa nhận, trong trường hợp Tottenham không cho thấy tiềm năng đua tranh danh hiệu lớn, anh sẽ ra đi.
Tottenham hiện đang trong giai đoạn khó khăn. HLV Jose Mourinho không tạo được dấu ấn nào, và giành vé dự Champions League đã khó, chứ không nói đến danh hiệu lớn.
Hiện tại, Harry Kane được ít nhất 3 CLB lớn quan tâm là MU, Real Madrid và Juventus.
Vì nước Anh rời EU, nên việc chuyển nhượng Harry Kane sang Real Madrid hay Juventus đều khó (Serie A và La Liga quy định hạn ngạch ngoài EU). Vì thế, MU thực sự có nhiều hy vọng trong cuộc đua giành tiền đạo 26 tuổi này.
Juventus hỏi mua Icardi
Juventus một lần nữa đánh tiếng với Inter, trong nỗ lực chiêu mộ Mauro Icardi để tăng cường hàng công.
Tuttosport đưa tin, Chủ tịch Andrea Agnelli và Phó Chủ tịch Pavel Neved rất quyết tâm mang Icardi về sân Allianz Stadium mùa hè năm nay.
Juventus một lần nữa đề nghị mua Icardi Icardi hiện thi đấu ở PSG theo hợp đồng cho mượn từ Inter. Nhưng việc đội bóng thủ đô Paris mua lại tiền đạo người Argentina gặp nhiều trở ngại.
Mới đây, Juventus xác nhận không giữ Gonzalo Higuain, và hai bên xác định chia tay khi mùa giải 2019-20 kết thúc.
Chình vì thế, Juventus càng quyết tâm lấy Icardi, nhằm thiết lập đối tác với Cristiano Ronaldo trên hàng công.
Đại diện Juventus đã sớm liên hệ với Wanda Nava, vợ và cũng là đại diện của Icardi, nhằm tìm kiếm thỏa thuận về các điều khoản cá nhân.
Kim Ngọc
"> -
Real Madrid không còn kiên nhẫn với Gareth Bale, nhưng chưa thể tìm ra giải pháp thanh lý cầu thủ người Xứ Wales. Real Madrid bán rẻ Gareth Bale cho MUTrong suốt mùa giải 2019-20, Bale nhiều lần mâu thuẫn với HLV Zinedine Zidane, và công khai chống đối Real Madrid.
Real Madrid bán rẻ Gareth Bale để tránh thiệt hại tài chính Sau khi cùng Xứ Wales giành vé EURO 2020, Bale và các đồng đội ăn mừng với biểu ngữ "Wales. Golf. Real Madrid. Theo thứ tự này".
Chủ tịch Florentino Perez từng rất nuông chiều Bale. Một trong những nguyên nhân khiến ông sa thải HLV Carlo Ancelotti năm 2015 là vì cựu cầu thủ Tottenham.
Hiện tại, chính Chủ tịch Perez cũng chán nản, quyết tâm đẩy Bale khỏi Bernabeu.
Vấn đề là Bale còn thời hạn hợp đồng đến 2022. Cầu thủ 22 tuổi này một mực từ chối chuyển nhượng, tuyên bố chấp nhận ngồi dự bị cho đến khi hết hợp đồng.
Theo Diario Gol, Chủ tịch Perez chủ động liên hệ với Phó Chủ tịch Ed Woodward của MU, muốn bán rẻ Bale.
Cách đây không lâu, Real Madrid muốn thu khoảng 80 triệu euro từ Bale.
Tuy nhiên, với nhiều diễn biến phức tạp - từ cá nhân Bale đến đại dịch Covid-19, Chủ tịch Perez chỉ cần 60 triệu euro.
Real Madrid đang gặp thiệt hại bởi Covid-19, và bắt đầu đàm phán với cầu thủ để giảm lương.
Vì thế, Real Madrid muốn đẩy Bale khỏi Bernabeu trong thời gian sớm nhất, để hạn chế rủi ro tài chính (gồm mức lương 15 triệu euro, và thuế 54%).
KN
">